Bài 3 Công Nghệ 10 Cánh Diều

Bài 3 Công Nghệ 10 Cánh Diều

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ PHÒNG THỦ DÂN SỰ

Hãy kể tên một số công việc trong sản xuất và đời sống mà sức người đã được thay thế bởi thiết bị, máy móc.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Ví dụ: máy gặt lúa, máy tuốt lúa, máy trộn bê tông, máy may, máy giặt, máy rửa bát,...

Hãy kể tên một số công trình, máy móc, đồ dùng gia đình là sản phẩm của cơ khí chế tạo.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Một số sản phẩm của cơ khí chế tạo:

-Dao, kéo, kim khâu, búa, nồi niêu, xoong, chảo, quạt điện, ...

-Máy bay, ô tô, tàu hỏa, xe mô tô, xe đạp,...

-Máy xay xát, máy gặt đập, máy cày, máy bừa,...

-Máy dệt, máy chế biến thực phẩm, ...

Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.2 đối với đời sống con người.

Quan sát hình 1.2 và vận dụng kiến thức mục II.1 trang 6 SGK.

-Ô tô, tàu cao tốc: giúp việc đi lại của con người ngày càng thuận tiện hơn

-Máy giặt, dụng cụ nhà bếp giúp sinh hoạt của con người ngày càng được nâng cao, tiện lợi.

Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.3 đối với quá trình sản xuất.

Quan sát hình 1.3 và vận dụng kiến thức mục II.2 trang 6 SGK.

Cơ khí chế tạo giúp các ngành nghề khác giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên:

-Máy thêu công nghiệp: giúp quá trình sản xuất trở nên nhanh hơn, tăng năng suất thêu, giảm sức lao động của con người.

-Máy khai thác khoáng sản: giúp tăng năng suất, sản lượng khai khác, giảm sức người và đảm bảo an toàn cho con người trong quá trình khai thác.

-Máy thu hoạch nông sản: giúp người nông dân thu hoạch được nhiều nông sản trên một diện tích rộng, tối ưu hóa hiệu quả thu hoạch, không tốn nhiều sức người.

-Máy thi công đường bộ: giảm sức lao động của con người, đạt hiệu quả cao trong thời gian ngắn, kết quả thu được có chất lượng tốt hơn dùng sức người.

Những đặc điểm nào giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác?

Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.

Những đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác:

-Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm;

-Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy công cụ;

-Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là vật liệu kim loại;

-Thực hiện đúng quy trình và kiểm soát kĩ thuật chặt chẽ.

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong quá trình chế tạo các sản phẩm cơ khí?

Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.

Bản vẽ kĩ thuật là một phần trong hồ sơ thiết kế sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, bản vẽ kĩ thuậ

Quan sát hình 1.4 và cho biết tên các công việc được mô tả.

-Hình 1.4b: Thợ gia công cơ khí

Cơ khí chế tạo có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

Vận dụng kiến thức mục II trang 6 SGK để trả lời câu hỏi.

-Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng hơn.

-Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .

-Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, chế tạo máy và công cụ cho mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành này phát triển tốt hơn.

Phân tích vai trò của một số sản phẩm cơ khí chế tạo trong gia đình em.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

-Máy giặt giúp chúng ta có thể giặt được một khối lượng lớn quần áo trong một thời gian ngắn. Quần áo được vắt khô hơn so với giặt bằng tay => giảm sức người, tiết kiệm thời gian.

-Tủ lạnh giúp dự trữ thức ăn, giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn.

-Điều hòa giúp chúng ta điều khiển nhiệt độ phòng ở mức mong muốn.

Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào giúp em nhận biết được ngành nghề đó?

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

-Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo: Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.

-Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...

Hãy cho biết vai trò của thiết kế, gia công cắt gọt và lắp ráp trong sản xuất xe đạp ở hình 1.5.

Quan sát hình 1.5 và vận dụng kiến thức thực tế để trả lời.

-Thiết kế cơ khí: thiết kế chi tiết xe đạp phục vụ cho nhu cầu của con người.

-Gia công kim loại: bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi tiết xe đạp có hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.

-Lắp ráp cơ khí: thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh các chi tiết xe đạp.

Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả

- L c l ng lao đ ng c a gia đình và xã h i b suy gi m d n đ n thu nh pự ượ ộ ủ ộ ị ả ẫ ế ậ

qu c dân gi m chi phí d phòng và chăm sóc y t tăng.ố ả ự ế

- T n th t ngân sách Nhà n c do ph i chi tr cho t i m t c s cai nghi nổ ấ ướ ả ả ạ ộ ơ ở ệ

ma tuý công tác phòng, ch ng ma tuý ố

- Ngu n v n đ u t n c ngoài b suy gi m do các đ i tác không u tiênồ ố ầ ư ướ ị ả ố ư

nh ng qu c gia có t l ng iữ ố ỉ ệ ườ

c) Đ i v i an ninh qu c gia và tr t t , an toàn xã h iố ớ ố ậ ự ộ

- Tình tr ng xu t, nh p c nh trái phép gia tăng gây m t an ninh biên gi i; phátạ ấ ậ ả ấ ớ

sinh t i ph m r a ti n nh h ng đ n th c hi n chính sách kinh t - xã h iộ ạ ử ề ả ưở ế ự ệ ế ộ

- Phát sinh m t s lo i t i ph m nh tr m c p, c p gi t tài s n, gi t ng i,ộ ố ạ ộ ạ ư ộ ắ ướ ậ ả ế ườ

s n xu t, tàng tr , v n chuy n, mua bán, t ch c s d ng, ch a ch p ng iả ấ ữ ậ ể ổ ứ ử ụ ứ ấ ườ

s d ng trái phép ch t ma tuý,...ử ụ ấ

- Phát sinh t n n xã h i và nh ng v n đ xã h i ph c t p khác nh c b c,ệ ạ ộ ữ ấ ề ộ ứ ạ ư ờ ạ

m i dâm, đua xe trái phép, gây r i tr t t công c ng,...ạ ố ậ ự ộ

2. Hình th c, con đ ng gây nghi n ma tuýứ ườ ệ

- Quá trình nghi n ma túy th ng tr i qua các giai đo n”ệ ườ ả ạ

- Quá trình nghi n ma tuý di n ra nhanh ho c ch m ph thu c vào các y u tệ ễ ặ ậ ụ ộ ế ố

nh : kh năng m n c m v i ma túy; đ c đi m tâm sinh lí c a ng i s d ng;ư ả ẫ ả ớ ặ ể ủ ườ ử ụ

lo i ch t, hình th c, t n su t, li u l ng s d ngạ ấ ứ ầ ấ ề ượ ử ụ

- H c sinh nghi n ma tuý th ng có các bi u hi n:ọ ệ ườ ể ệ

M i th c m c vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85ọ ắ ắ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I/1/a - SGK tr.18, 19, kết hợp quan sát các hình ảnh để tìm hiểu về Chất ma túy, câu có chứa chất ma túy và người nghiện ma túy.

- GV đưa ra câu hỏi khám phá cho HS:

+ Luật phòng chống ma túy bao gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Quy định về vấn đề gì?

+ Chất ma túy được định nghĩa như thế nào? Lấy ví dụ về một số chất ma túy.

+ Kể tên một số loại cây có chứa chất ma túy?

+ Thế nào là người nghiện ma túy?

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi.

- GV chuẩn bị trước bài tập trên bảng phụ hoặc máy chiếu. (Bài tập được đính kèm bên dưới)

- GV yêu cầu HS hoàn thành nhanh bài tập về nội dung vừa nghiên cứu. GV lưu ý: HS không sử dụng tài liệu để làm bài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi, hoàn thành nhanh bài tập.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung vừa nghiên cứu.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

I. Quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy

1. Quy định tại Luật Phòng, chống ma túy

- Luật Phòng, chống ma túy gồm 8 chương, 55 điều quy định về phòng, chống ma tuý; quản lí người sử dụng trái phép chất ma tuý: cai nghiện ma tuý; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống ma tuý; quản lí nhà nước và hợp tác quốc tế về phòng, chống ma tuý.

a. Chất ma túy, cây có chứa chất ma túy và người nghiện ma túy

- Chất ma túy: chất gây nghiện, chất hướng

thần, được quy định trong danh mục chất ma tuý do Chính phủ ban hành.

+ Chất gây nghiện: chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.

+ Chất hướng thần: chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.

- Cây có chứa chất ma túy: cây thuốc phiện, côca, cần sa,… và các cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định.

- Người nghiện ma túy là người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.