Nếu sổ tiết kiệm đứng tên vợ hoặc chồng nhưng được mở trong thời kỳ hôn nhân do cả vợ và chồng cùng nhau đóng góp thì đây được xác định là tài khoản chung được căn cứ theo khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung và sẽ được chia đôi.
Nếu sổ tiết kiệm đứng tên vợ hoặc chồng nhưng được mở trong thời kỳ hôn nhân do cả vợ và chồng cùng nhau đóng góp thì đây được xác định là tài khoản chung được căn cứ theo khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung và sẽ được chia đôi.
Tài sản trong thời kỳ hôn nhân về nguyên tắc được xác định là tài sản chung của vợ chồng. Do đó, để yêu cầu xác định tài sản riêng, bên yêu cầu phải có chứng cứ để chứng minh theo quy định pháp luật. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào khác hoặc có nhu cầu tư vấn luật hôn nhân gia đình hoặc cần dịch vụ luật sư giải quyết ly hôn, vui lòng liên hệ với chúng tôi thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.
Khi ly hôn, nếu không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung (Điều 33 LHNGĐ 2014). Do đó, bên yêu cầu xác định tài sản riêng có nghĩa vụ chứng minh yêu cầu của mình.
Trường hợp không đủ chứng cứ chứng minh, bên yêu cầu tự mình thu thập tài liệu chứng cứ bằng những biện pháp sau đây:
Tham khảo thêm: Tòa án phân chia tài sản chung trong vụ án ly hôn như thế nào?
Để chứng minh tài sản riêng của vợ chồng khi ly hôn, cá nhân có thể dựa trên các căn cứ sau đây:
Như trên đã trình bày, việc xác định tài sản chung và tài sản riêng khi ly hôn cần căn cứ vào chế độ tài sản được lựa chọn.
Về nguyên tắc, các tài sản tạo lập trước thời kỳ hôn nhân và tài sản, hoa lợi, lợi tức được tạo ra từ tài sản này được xem là tài sản riêng, trừ các trường hợp sau đây:
Việc chứng minh thời điểm tạo lập tài sản dựa trên các giấy tờ như hợp đồng mua bán; Giấy chứng nhận quyền sở hữu được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền, …
Đối với các tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì phải chứng minh được các yếu tố như:
3. Tính chất đặc thù của tài sản
Cơ sở pháp lý: Điều 43, 46, 48 LHNGĐ 2014 và Điều 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP.
Vợ chồng có quyền lựa chọn chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận. Việc xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng phụ thuộc vào chế độ tài sản của vợ chồng được lựa chọn.
Cơ sở pháp lý: Điều 28 Luật Hôn nhân và Gia đình (LHNGĐ) 2014.
Tuy nhiên, trong trường hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng sau khi chia là tài sản riêng của vợ chồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Cơ sở pháp lý: Điều 33 LHNGĐ 2014.
Cơ sở pháp lý: Điều 43 LHNGĐ 2014.
Trường hợp lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải lập trước khi kết hôn, bằng văn bản có công chức hoặc chứng thực. Khi đó, chế độ tài sản theo thỏa thuận sẽ được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn.
Việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng và các vấn đề khác có liên quan được thực hiện theo văn bản thỏa thuận nêu trên.
Thỏa thuận có thể bị vô hiệu khi thuộc các trường hợp sau:
Cơ sở pháp lý: Điều 47, 48, 50 LHNGĐ 2014.
Tham khảo thêm: Mua đất bằng tiền riêng trong thời kỳ hôn nhân có được đứng tên riêng