Quy Mô Gdp Của Mỹ

Quy Mô Gdp Của Mỹ

Kinh tế Mỹ La tinh phát triển thiếu ổn định không do nguyên nhân nào sau đây?

Kinh tế Mỹ La tinh phát triển thiếu ổn định không do nguyên nhân nào sau đây?

Quy mô GDP Việt Nam đứng thứ 35 thế giới, bao giờ vượt Thái Lan, Singapore?

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ghi nhận, quy mô GDP của Việt Nam năm 2023 đạt khoảng 433,3 tỷ USD, xếp thứ 5 khu vực Đông Nam Á, thứ 35 thế giới.

Nhờ ưu thế dân số đông và trẻ, Việt Nam có cơ hội vượt qua hầu hết các nước ASEAN về kinh tế như Singapore, Thái Lan hay Malaysia, trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

GDP Việt Nam hơn 430 tỷ USD năm 2023

Tạp chí Người đưa tin dẫn số liệu mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ghi nhận, trong năm 2023, quy mô GDP của khu vực

nói chung theo giá hiện hành đạt khoảng 3,86 nghìn tỷ USD.

Trong đó, xếp số 1 khu vực là Indonesia với quy mô GDP ước đạt 1,42 tỷ USD. Thái Lan đứng thứ hai với quy mô GDP ở mức 512,19 tỷ USD. Theo sau lần lượt là Singapore và Philippines, với quy mô GDP theo giá hiện hành lần lượt là 497,35 tỷ USD và 435,68 tỷ USD.

Theo IMF, quy mô GDP của Việt Nam năm 2023 ước đạt 433,3 tỷ USD, xếp thứ 5 trong khu vực. Với mức dự báo này, quy mô kinh tế của Việt Nam năm 2023 xếp trên Malaysia (433,35 tỷ USD), Myanmar (74,86 tỷ USD),

(30,9 tỷ USD), Brunei (15,1 tỷ USD), Lào (14,2 tỷ USD) và Đông Timor (2 tỷ USD).

Tính chung toàn thế giới, dữ liệu của

ghi nhận, quy mô GDP thế giới năm 2023 ước đạt 104,48 nghìn tỷ USD. Trong đó, Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất thế giới với quy mô GDP năm 2023 ước đạt 26,95 nghìn tỷ USD.

Xếp ngay sau là Trung Quốc với quy mô GDP năm 2023 đạt 17,7 nghìn tỷ USD. Các nước tiếp theo lần lượt là Đức (4,43 nghìn tỷ USD); Nhật Bản (4,23 nghìn tỷ USD) và Ấn Độ (3,73 nghìn tỷ USD). Với quy mô GDP năm 2023 đạt hơn 430 tỷ USD, Việt Nam hiện là nền kinh tế lớn thứ 35 thế giới.

Năm 2024, quy mô GDP của Việt Nam được dự báo đạt khoảng 469,67 tỷ USD, tiếp tục xếp thứ 5 khu vực, sau Indonesia (1,54 nghìn tỷ USD), Thái Lan (543,35 tỷ USD),

(520,97 tỷ USD) và Philippines (475,94 tỷ USD).

Theo báo Nhân dân, trước đó, quy mô kinh tế Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận đạt mốc 400 tỷ USD là vào cuối năm 2022, tăng hơn 10 lần so với năm 2000.

Năm 2022 cũng là thời điểm thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đạt ngưỡng 4.000 USD/người/năm. Cũng trong năm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lập kỷ lục 732 tỷ USD, đưa Việt Nam vào trong nhóm 20 nước có quy mô thương mại lớn nhất thế giới và duy trì xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp.

Có cơ hội vượt Thái Lan, Singapore

Theo báo cáo của Trung tâm dự báo, phân tích kinh tế độc lập của Anh (CEBR), thứ hạng quy mô kinh tế của Việt Nam có thể tăng nhanh trong tương lai. Theo đó, Việt Nam sẽ vươn lên vị trí 24 vào năm 2033, với quy mô kinh tế đạt khoảng 1.050 tỷ USD.

Đến năm 2038, Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 21 với quy mô GDP dự kiến đạt 1.559 tỷ USD, vượt qua các nền kinh tế khác ở

như Thái Lan (1.313 tỷ USD), Singapore (896 tỷ USD), Philippines (1.536 tỷ USD), nằm trong 25 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

CEBR cho rằng, nhờ ưu thế dân số đông và trẻ, Việt Nam có cơ hội vượt qua hầu hết các nước khu vực ASEAN về kinh tế như Singapore, Thái Lan hay Malaysia, trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

CEBR dự báo tốc độ tăng GDP hàng năm của Việt Nam có thể đạt trung bình 6,7% giai đoạn 2024-2028. Trong 9 năm tiếp theo, con số này sẽ là 6,4%.

Tại ASEAN, ngoài Việt Nam, Philippines cũng được nhận định là nước có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, có thể đạt vươn lên vị trí 23 vào năm 2038. CERB cho rằng, Việt Nam và Philippines là minh chứng nổi bật cho nhóm các nước được kỳ vọng sẽ cải thiện thứ hạng nhờ việc tái định vị vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu, cải cách nội bộ, tăng năng suất lao động, cũng như đầu tư công và tư.

Kết quả này cao hơn dự báo của các tổ chức nghiên cứu và đánh dấu quý tăng trưởng đầu tiên của nền kinh tế Mỹ trong năm 2022 sau hai quý sụt giảm liên tiếp. Đà tăng trưởng của Mỹ được dẫn dắt bởi hoạt động xuất khẩu của các mặt hàng như dầu thô và đặc biệt là sự gia tăng mạnh của đầu tư công, trong đó có chi tiêu mua sắm trang thiết bị quốc phòng.

Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo rằng mặc dù việc kinh tế Mỹ phục hồi là một chỉ dấu đáng khích lệ, nước này cũng cần chú ý đến việc thị trường bất động sản và tiêu dùng nội địa đang có dấu hiệu suy yếu.

Dữ liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố đã chấm dứt các cuộc tranh luận sôi nổi suốt mùa Hè về việc liệu nền kinh tế Mỹ đã rơi vào suy thoái hay chưa. Tuy nhiên, chừng đó là chưa đủ để xua tan nỗi lo sợ rằng các biện pháp mà Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đang thực hiện để đẩy lùi đà tăng lạm phát cuối cùng cũng sẽ dẫn đến các cuộc tranh luận này một lần nữa.

Việc một nền kinh tế trải qua hai quý sụt giảm GDP liên tiếp từ lâu đã được coi là tiêu chí chung cho cái gọi là "suy thoái kỹ thuật". Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách hàng đầu trong chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden và FED đã bác bỏ khải niệm đó, viện dẫn nhiều bằng chứng cho thấy nền kinh tế Mỹ vẫn đang đứng vững.

Nhóm các nhà kinh tế tại Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ cho rằng, suy thoái là "sự suy giảm đáng kể trong các hoạt động kinh tế trên diện rộng của một quốc gia và nó phải kéo dài hơn một vài tháng". Họ thường xem xét một loạt các số liệu bao gồm tăng trưởng việc làm hàng tháng, chi tiêu của người tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ và sản lượng công nghiệp.

FED đã sẵn sàng thực hiện đợt tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ tư liên tiếp tại cuộc họp tháng 11 tới. Động thái này có thể sẽ nâng mức lãi suất mục tiêu của ngân hàng này lên 3,75% - 4%.

Mặc dù FED có thể sớm xem xét việc làm giảm tốc độ tăng lãi suất, sớm nhất là vào tháng 12, nhưng dự kiến ngân hàng này sẽ không sớm chuyển hướng hoàn toàn khỏi chính sách thắt chặt tiền tệ.

Do các động thái của FED sẽ có tác động lớn đối với tăng trưởng kinh tế và thị trường lao động, hầu hết các nhà kinh tế kỳ vọng tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ về cơ bản sẽ tăng so với mức hiện tại là 3,5% và nền kinh tế sẽ rơi vào suy thoái vào năm tới.

VTV.vn - Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, kinh tế Mỹ đang đối mặt nguy cơ suy thoái. Các biện pháp thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát có thể làm chậm đà tăng trưởng.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!