Theo Điều 3 Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT) có quy định thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ như sau:
Theo Điều 3 Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư 23/2021/TT-BGDĐT) có quy định thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ như sau:
Chương trình đào tạo được xây dựng theo đơn vị tín chỉ, cấu trúc từ các môn học hoặc học phần (học phần), trong đó phải có đủ các học phần bắt buộc và đáp ứng chuẩn chương trình đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong trường hợp đào tạo song ngành hoặc ngành chính - ngành phụ, chương trình đào tạo phải thể hiện rõ khối lượng học tập chung và riêng theo từng ngành. Trong đó, môn học, học phần là một tập hợp hoạt động giảng dạy và học tập được thiết kế nhằm thực hiện một số mục tiêu học tập cụ thể, trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng thuộc một phạm vi chuyên môn hẹp trong chương trình đào tạo. Một học phần thông thường được tổ chức giảng dạy, học tập trong một học kỳ.
Hiện nay, ở nước ta tồn tại hai thuật ngữ là "Trường đại học" và "Đại học". Về mặt ngôn ngữ thì chúng không có gì đặc biệt, tuy nhiên theo Luật Giáo dục đại học thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. Trường đại học là cơ sở đào tạo nhiều ngành nhưng không đào tạo nhiều lĩnh vực (Ví dụ: Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân…). Còn đại học là một cơ sở đào tạo trên nhiều lĩnh vực (trong mỗi lĩnh vực có thể có nhiều ngành). Cụ thể:
Đại học là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực, được cơ cấu tổ chức như sau:
b) Giám đốc đại học; phó giám đốc đại học;
c) Hội đồng khoa học và đào tạo; hội đồng khác (nếu có);
d) Trường đại học, viện nghiên cứu thành viên (nếu có); trường, ban chức năng, tổ chức khoa học và công nghệ, thư viện và tổ chức phục vụ đào tạo khác;
đ) Khoa, phân hiệu, viện nghiên cứu, trung tâm, cơ sở dịch vụ, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh và đơn vị khác (nếu có) theo nhu cầu phát triển của đại học.
Trường đại học, học viện (gọi chung là trường đại học) là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều ngành, được cơ cấu tổ chức như sau:
a) Hội đồng trường đại học, hội đồng học viện;
b) Hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện; phó hiệu trưởng trường đại học, phó giám đốc học viện;
c) Hội đồng khoa học và đào tạo; hội đồng khác (nếu có);
d) Khoa, phòng chức năng, thư viện, tổ chức khoa học và công nghệ, tổ chức phục vụ đào tạo khác;
đ) Trường, phân hiệu, viện nghiên cứu, cơ sở dịch vụ, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh và đơn vị khác (nếu có) theo nhu cầu phát triển của trường đại học.
Như vậy, Đại học là một tổ chức giáo dục có các trường đại học thành viên (Ví dụ như Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội…). Còn trường đại học có thể là một cơ sở giảng dạy đại học độc lập hoặc là thành viên của một đại học vùng, chuyên cung cấp các chương trình đào tạo bậc đại học
Điều này có nghĩa, đại học ở mức rộng hơn và bao hàm các trường đại học. Thực tế, Việt Nam chỉ có duy nhất đại học Bách khoa là không lập các trường thành viên.
Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ tương đương 1 đến 2 năm học tập trung tùy theo yêu cầu của ngành đào tạo.
Người học sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ có thể học tiếp lên tiến sĩ trong hướng chuyên môn phù hợp hoặc được nhận vào học các hướng chuyên môn khác nêu đáp ứng được điều kiện của chương trình đào tạo.
Các chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ thạc sĩ hoặc người tốt nghiệp trình độ đại học nếu đáp ứng được các yêu cầu của chương trình đào tạo.
Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ tương đương 3 đến 4 năm học tập trung tùy theo yêu cầu của ngành đào tạo và trình độ đầu vào của người học.
Điều 1. Phạm vi áp dụng và đối tượng áp dụng
Điều 2. Sinh viên và khóa sinh viên
Điều 3. Chương trình đào tạo và thời gian học tập
Điều 8: Tổ chức giảng dạy và học tập
Điều 9. Tạm ngừng (bảo lưu) học kỳ
Điều 10. Kiểm định và công nhận những gì đã học hoặc trải nghiệm
Điều 11. Điều kiện chuyển giai đoạn
Sinh viên chỉ được chuyển sang giai đoạn sau của chương trình đào tạo khi đã hoàn thành các nhiệm vụ học tập chính được xác định cho giai đoạn trước đó. Cụ thể:
Trường sẽ coi như sinh viên chủ động thôi học nếu không làm thủ tục tạm ngừng (bảo lưu) theo quy định, cũng không đăng ký học đi hoặc học lại.
Điều 12. Điều kiện bị buộc thôi học
Điều 13. Điều kiện thi học phần
Điều 14. Đánh giá kết quả học phần
Điều 15. Đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá theo từng học kỳ qua các tiêu chí sau:
Điều 16. Tổ chức đánh giá và thi
Điều 18. Xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm các quy định về học tập, thi, kiểm tra
Trong quá trình học tập và thi cử, sinh viên vi phạm quy chế đào tạo đại học chính quy và nội quy kỳ thi sẽ bị xử lý theo quy định của Trường.
Ðiểm được cho theo thang điểm 10. Thang điểm chữ và thang điểm 4 chỉ mang tính chất tham khảo, chuyển đổi khi cần thiết.
Thang điểm chính thức hệ 10 cùng cách xếp loại kết quả học tập được quy định như sau:
Điều 20. Cách tính điểm trung bình
A là điểm trung bình học kỳ hoặc điểm trung bình tích lũy;
ai là điểm tổng kết của học phần thứ i trong học kỳ hoặc tích lũy tại Trường từ khi học (không tính tiếng Anh chuẩn bị, giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, OJT);
ni là số tín chỉ của học phần thứ i;
n là tổng số học phần của học kỳ hoặc số học phần đã tích lũy tại Trường (không tính tiếng anh chuẩn bị, giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, OJT).
Điều 21. Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
Điều 22. Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp
Điều 23. Nhận bằng tốt nghiệp, bảng điểm tốt nghiệp
Quy chế này gồm 6 chương, 24 điều được áp dụng cho sinh viên đại học chính quy tất cả các ngành đào tạo tại Trường Đại học FPT. Việc thay đổi nội dung trong Quy chế này do Hiệu trưởng quyết định.
Theo Luật Giáo dục đại học hiện hành thì có 03 trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm:
Thạc sĩ là một bậc học vị được cấp bởi các trường đại học khi hoàn thành chương trình học. Đây là cấp bậc trên cấp cử nhân, sau khi hoàn thành chương trình đại học và có bằng cử nhân mới có thể học lên Thạc sĩ với nhiều chương trình khác nhau và nhiều lĩnh vực để lựa chọn phù hợp với chuyên ngành mình theo đuổi.
Để đạt cấp bậc tiến sĩ cần trải qua từ cấp bậc thấp trở lên: tốt nghiệp đại học, thạc sĩ và sau đó thực nghiện hoạt động nghiên cứu khoa học trong một hoặc một số lĩnh vực nhất định để đạt được cấp bậc tiến sĩ.
Bạn còn băn khoăn về các cấp trình độ đào tạo của giáo dục đại học? Học tiến sĩ cần điều kiện gì? Hãy liên hệ ngay với Luật Hoàng Anh để nhận được cung cấp dịch vụ tư vấn sớm nhất.
Các chương trình đào tạo trình độ đại học tiếp nhận:
(1) người đã tốt nghiệp trung học phổ thông;
(2) người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp và đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
(3) người đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng.
Chương trình đào tạo đại học có thời gian tương đương 3 đến 5 năm học tập trung đối với người tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc người đã tốt nghiệp trình độ trung cấp và đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Người tốt nghiệp trình độ đại học có thể học tiếp lên thạc sĩ theo hướng chuyên môn phù hợp hoặc được nhận vào học các hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được điều kiện của chương trình đào tạo.
Người tốt nghiệp trình độ đại học có kết quả học tập xuất sắc có thể được xét tuyển thẳng vào chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ đúng hướng chuyên môn ở trình độ đại học.