Căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định như sau:
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định như sau:
Tại FTC, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc được đào tạo với ba chuyên ngành là Biên – phiên dịch tiếng Trung, Văn hóa du lịch Trung Quốc, Kinh tế – Thương mại. Tất cả các chuyên ngành đều được đào tạo theo định hướng gắn kết doanh nghiệp.
Biên – phiên dịch tiếng Trung: Theo học chuyên ngành này, các bạn sẽ được trang bị kiến thức sâu rộng về ngôn ngữ, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn phong tiếng Trung. Song song đó, các bạn còn được trau dồi các kỹ thuật biên phiên dịch, các thuật ngữ cơ bản, đặc thù ngôn ngữ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị,…
Văn hóa du lịch Trung Quốc: Với chuyên ngành này, bên cạnh kiến thức ngôn ngữ, sinh viên sẽ được chú trọng đào tạo các kiến thức liên quan đến văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán của đất nước Trung Hoa. Cạnh đó, các bạn còn được rèn luyện các kỹ năng mềm như: kỹ năng thuyết trình, nghiệp vụ hướng dẫn viên, kỹ năng biên phiên dịch,…
Kinh tế – Thương mại: Với thế mạnh đào tạo về nhóm ngành kinh tế, thương mại, sinh viên FTC luôn được trang bị kiến thức nền tảng đến chuyên sâu về kinh tế, tài chính, thương mại,… Đây là những kiến thức cần thiết cho người học bên cạnh ngoại ngữ, kỹ năng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập.
Để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, bạn có thể tìm hiểu những phương pháp sau đây:
- Giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và sâu sắc các vấn đề về phát triển, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho mình: Việc này giúp giáo viên nhận thức đúng đắn về năng lực của mình, tránh xảy ra tình trạng không muốn bị đánh giá thấp hơn đồng nghiệp hoặc tự đánh giá cao năng lực của mình dù thực tế không phải vậy. Giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và sâu sắc các vấn đề về phát triển, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là thúc đẩy họ tiếp tục phấn đấu, phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giúp giáo viên hiểu và chấp nhận mỗi cá nhân học sinh: Một giáo viên hiểu và chấp nhận mỗi cá nhân học sinh cũng sẽ làm được điều đó với chính bản thân mình. Chấp nhận và hiểu học sinh là yếu tố xây dựng một nền giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, tạo ra môi trường học tập với không khí thoải mái, thân thiện, giúp các em chủ động, tích cực, tự giác và có trách nhiệm với việc học của mình.
- Giúp giáo viên hiểu đúng và vận dụng các phương pháp giáo dục mới vào thực tế: Việc bồi dưỡng kiến thức về lý thuyết phải đi kèm với thực hành để giáo viên có thể hiểu đúng và vận dụng các phương pháp mới vào thực tế một cách hiệu quả, giải quyết được các tình huống phát sinh trong quá trình dạy và học.
- Khuyến khích giáo viên tự học và đổi mới phương pháp giảng dạy: Giáo viên cần được tham gia cộng tác với đồng nghiệp thông qua việc dự giờ, thiết kế giáo án cho những giờ học khác nhau. Ngoài ra, cần phải khuyến khích họ đổi mới phương pháp giảng dạy, điều chỉnh nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Đổi mới cách tổ chức giờ sinh hoạt chuyên môn: Giờ sinh hoạt chuyên môn ở nhà trường từ trước đến nay luôn thực hiện theo nề nếp và khuôn mẫu cứng nhắc, thiên về đánh giá, đối chiếu các giáo viên khác với một “giáo viên giỏi” dù trên thực tế năng lực, kinh nghiệm, xuất phát điểm của mỗi người là khác nhau và không thể đem ra so sánh như vậy được. Giờ sinh hoạt chuyên môn cần được thay đổi, đó phải là khoảng thời gian để các giáo viên chia sẻ chuyên môn, kiến thức, kinh nghiệm để cùng nhau học hỏi, phát triển chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.
Bài viết trên đây đã mang đến thông tin về chuyên môn nghiệp vụ là gì đến với bạn đọc cùng các thông tin về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Hy vọng thông qua bài viết trên đây, bạn sẽ hiểu hơn về giáo viên cùng những khó khăn mà họ gặp phải trong thực tế công việc.
Chuyên ngành tiếng Trung hay chuyên ngành ngôn ngữ Trung là gì đã và đang là mối quan tâm của rất nhiều các bạn trẻ khi còn mung lung trong việc lựa ngành học và Tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ hiện đang đứng top các ngoại ngữ nên học tại Việt Nam.
Tiếng Trung còn được xem như là ngôn ngữ chuyên ngành thu hút sự quan tâm bậc nhất của rất nhiều bạn trẻ trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế hiện nay. Tuy nhiên khi nói về chuyên ngành tiếng Trung, không phải ai cũng biết rõ về ngành này? Nếu bạn đang tò mò và quan tâm đến vấn đề này, hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của FTC ngay nhé.
Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên được đánh giá ở các khía cạnh như sau: phát triển, bồi dưỡng chuyên môn của bản thân; xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; tư vấn và hỗ trợ học sinh.
Ở mỗi khía cạnh, giáo viên sẽ được đánh giá theo ba mức độ là: mức đạt, mức khá và mức tốt, cụ thể như sau:
- Phát triển, đào tạo chuyên môn cho bản thân mỗi giáo viên:
+ Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo, hoàn thành 100% các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo duy định; tự lập kế hoạch về bồi dưỡng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ.
+ Mức khá: Chủ động, tích cực nghiên cứu; cập nhật yêu cầu đổi mới kiến thức chuyên môn kịp thời; có khả năng vận dụng các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập một cách sáng tạo và thích hợp để nâng cao năng lực của bản thân.
+ Mức tốt: Có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn và chia sẻ kiến thức của bản thân đến mọi người, đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục – đào tạo.
- Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:
+ Mức đạt: Xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục
+ Cải thiện mức độ: Tích cực điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục dựa trên điều kiện thực tế của trường học và địa phương;
+ Mức tốt: Có khả năng, hướng dẫn và hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục
- Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh:
+ Mức đạt: Áp dụng các phương pháp dạy học và giáo dục giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực
+ Mức khá: Cập nhật một cách chủ động và tích cực các phương pháp dạy học và giáo dục vừa phù hợp với điều kiện thực tế, vừa phục vụ nhu cầu đổi mới của ngành giáo dục – đào tạo.
+ Mức tốt: Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
+ Mức đạt: Biết cách sử dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh
+ Mức khá: Chủ động cập nhật và biết vận dụng sáng tạo các phương pháp, hình thức, công cụ kiểm tra và đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất.
+ Mức tốt: Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh bằng kinh nghiệm, kiến thức mình có.
+ Mức đạt: Hiểu biết về các đối tượng học sinh, nắm bắt được quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; có khả năng lồng ghép việc tư vấn và hỗ trợ vào hoạt động dạy học và giáo dục.
+ Mức khá: Triển khai có hiệu quả các biện pháp tư vấn và hỗ trợ học sinh sao cho hợp lý với từng đối tượng học sinh trong dạy học và giáo dục
+ Mức tốt: Biết cách hướng dẫn đồng nghiệp triển khai hoạt động tư vấn và hỗ trợ học sinh một cách hiệu quả dựa trên năng lực và kinh nghiệm của mình