Xin Visa Thăm Con Du Học Mỹ

Xin Visa Thăm Con Du Học Mỹ

Xu hướng kết hợp du lịch và thăm con đang du học Mỹ của các phụ huynh dần trở nên phổ biến. Ngoại ngữ SGV chia sẻ các thủ tục mới nhất, giúp cho phụ huynh chuẩn bị các bước xin visa thành công.

Xu hướng kết hợp du lịch và thăm con đang du học Mỹ của các phụ huynh dần trở nên phổ biến. Ngoại ngữ SGV chia sẻ các thủ tục mới nhất, giúp cho phụ huynh chuẩn bị các bước xin visa thành công.

Bạn chuẩn bị hồ sơ tại Việt Nam

– Hồ sơ công việc: Nghỉ hưu: Quyết định nghỉ hưu, sổ lương hưu (nếu có). Nếu là chủ doanh nghiệp:

Nếu là cán bộ, công chức/nhân viên: Bảng lương/sao kê lương 3 tháng (Quý) gần nhất (tuỳ theo hình thức trả lương trên hợp đồng). Nhân viên công ty: hợp đồng lao động hoặc xác nhận công việc. Cán bộ, công chức nhà nước: quyết định bổ nhiệm chức vụ hoặc quyết định nâng bậc/hệ số lương. – Hồ sơ tài chính:

Ngoài ra, người phỏng vấn có thể yêu cầu thêm một số loại giấy tờ chứng minh tài chính khác của bạn. Sau khi hoàn tất quá trình chuẩn bị hồ sơ, bạn sẽ thanh toán phí đóng cho LSQ là $160 để đặt lịch hẹn phỏng vấn. Bạn có thể tham khảo về thủ tục đặt lịch hẹn phỏng vấn xin visa thăm thân Mỹ tại đây.  Việc xin visa thăm con du học Mỹ có thể nói là vừa đơn giản, vừa phức tạp, phụ thuộc vào những quy định mới, cũng như yêu cầu từ viên chức phía Lãnh sự trong quá trình phỏng vấn. Hơn nữa, trong quá trình chuẩn bị hồ sơ mà bạn hoặc con cung cấp thông tin thiếu rõ ràng, cần phải bổ sung nhiều thì có thể bị xem xét khó hơn, thậm chí là đưa vào danh sách cấm. Vì thế, để tiết kiệm thời gian, chi phí và tăng khả năng được xét duyệt, hãy liên hệ với AMERICANA để được tư vấn miễn phí. Với đội ngũ đầy kinh nghiệm, chúng tôi có thể giúp bạn đạt được kết quả mong muốn khi xin visa Mỹ.

Mọi thắc mắc liên hệ qua số hotline 028 88899119

Điểm khác biệt khi xin visa du lịch và visa thăm thân Mỹ

(Trường hợp bên đó không bảo lãnh thì có thể bỏ qua bước 2, 3, 4, 5, 6. Nếu bạn thăm con đang học thì lưu ý bước 8).

1. Thư mời sang thăm viếng, do người bảo lãnh viết cho bạn: thư mời này phải nêu rõ mục đích, thời gian thăm viếng và những cam kết về tài chính (nếu có). Thư có thể viết bằng tiếng Việt, nhưng nếu là tiếng Anh thì tốt hơn.

2. Thư cam kết bảo lãnh tài chính cho chuyến đi của bạn, thư này phải có công chứng (Notarized Affidavit of Support), thư này nêu rõ chuyến đi của bạn sẽ được đài thọ toàn bộ từ chi phí của người thân bên Mỹ. Tuy nhiên, nếu bạn tự lo tất cả chi phí cho chuyến đi Mỹ, thì bạn không cần có thư này. Các bạn có thể điền theo mẫu đơn có sẵn của USCIS, mẫu số I-134, bạn có thể download từ địa chỉ trang web:http://www.uscis.gov/files/form/i-134.pdf hay liên lạc với chúng tôi để biết thêm thông tin.

3. Người thân của bạn có thể công chứng văn bản này ngay tại ngân hàng của họ, hay ở các Văn phòng dịch vụ pháp lý. Đây là một bản cam kết về tài sản, quan hệ cá nhân và trách nhiệm đối với người thân khi sang thăm nước Mỹ. Số dư tài khoản (Account Statement) cần phải có khi người thân của bạn bên Mỹ đứng ra lo tài chính cho chuyến đi của bạn. Lưu ý: số dư tài khoản phải khớp với con số khai trong I-134. Người bảo lãnh tài chính nên có số dư tương đối cao, tài khoản được mở trên 6 tháng.

4. Người đứng ra bảo trợ tài chính cho bạn cũng cần phải gởi về Bản Khai Thuế của năm vừa qua, (gọi là Copy of Income Tax Return Form): Nếu người thân của bạn mới đến Mỹ, có thể họ sẽ chưa có văn bản này, vì vậy nếu họ muốn bảo lãnh tài chính cho bạn, thì nên đợi đến khi có bản này. Đây là một bằng chứng tài chính quan trọng chứng tỏ người bảo lãnh có thu nhập hợp pháp tại Mỹ.

5. Các Biên lai nhận lương gần nhất, mà ít nhất là 2 lần nhận lương gần nhất (Two Latest Payment).

6. Giấy chứng nhận làm việc, nhân viên: (Letter Job) Đây là một chứng minh quan trọng về tình trạng làm việc của người thân của bạn, thư này cần phải được ký bởi cá nhân có chức năng và dùng mẫu thư chính thức của công ty. Trong thư này cần ghi rõ số đăng ký của công ty, có thể SQ sẽ kiểm tra sự tồn tại hợp pháp của doanh nghiệp hay không.

7. I-20, I-129 và I-94 (Copy of I-20.I-129 and I-94): Đây là các bằng chứng quan trọng không thể thiếu về tình trạng cư trú hợp pháp của người thân, con em của bạn đang ở Mỹ. Nên nhớ là thân nhân, con em của bạn không thể mời bạn ở lại lâu hơn thời hạn ghi trên I-94. Vì thế nếu I-94 sắp hết hạn thì phải khớp hạn đó với giấy mời và lịch trình thăm viếng.

8. Bản photocopy toàn bộ các trang trong Hộ chiếu của người thân. Nếu hộ chiếu của họ sắp hết hạn, tốt nhất bạn nên khuyên họ làm cái mới.

9. Lịch trình và các chi tiết chuyến viếng thăm nước Mỹ: bạn cần ghi rõ các điểm đến, người liên hệ tại địa chỉ đó, số điện thoại. (Lịch trình này thay cho lịch trình du lịch của visa B2 diện du lịch tự túc)

10. Người thân mời bạn du lịch sang Mỹ nên có một thư riêng của họ, gửi đến nhân viên phỏng vấn khẳng định tình trạng hợp pháp của họ tại Mỹ, khẳng định thu nhập, khẳng định mối quan hệ thân nhân với bạn. Người này cũng khẳng định, tin tưởng bạn sẽ trở về.

11. Bằng chứng chứng minh mối qua hệ giữa người mời và người xin visa (giấy khai sinh, hình ảnh, thư từ, email…).

– Nếu bạn còn trẻ mà xin visa đi Mỹ thăm thân sẽ khó được chấp nhận nếu không có sự bảo lãnh của phía thân nhân bên Mỹ ngay cả bạn có thể chứng minh được tài chính để tự lo cho chuyến đi của mình.

– Đừng nói lên thế mạnh của mình về chuyên môn, ngoại ngữ vì đó là lý do họ cho bạn rớt. Đơn giản họ nghĩ bạn có thể làm việc bên đó với vốn kỹ năng của mình.

– Đưa ra bằng chứng có sự ràng buộc chắc chắn bạn sẽ quay lại Việt Nam sau chuyến đi bằng cách: trình giấy kết hôn (nếu có), các hình ảnh cho thấy bạn đang rất hạnh phúc khi ở Việt Nam như hình ảnh vui vẻ cùng gia đình, người thân. Hình ảnh những chuyến đi du lịch sang chảnh của bạn cùng người thân. Nếu bạn có thật nhiều giấy tờ sở hữu tài sản lớn thì càng tốt.

– Còn trẻ mà xin VISA thì khó, hãy làm sao để cho biết mình chuẩn bị kết hôn ở Việt Nam. Có công việc tốt và thu nhập cao.

– Ăn mặc lịch sử và hãy tỏ ra khiêm nhường. Đừng quá tự tin dẫn tới tự cao dễ làm cho nhân viên Lãnh Sự có ấn tượng xấu là bạn out ngay.

Xin visa đi Mỹ diện nào cũng phải phỏng vấn và phỏng vấn là yếu tố quyết định dẫn tới việc bạn có xin được visa hay không. Sẽ thuận lợi khi bạn nắm trong tay nhưng thông tin đủ để đối phó với các dạng câu hỏi của nhân viên Lãnh Sự. Không quá nhiều nhưng bạn cần phải có sự tư vấn hỗ trợ từ phía những người có kinh nghiệm.

Nếu bạn đang gặp khó khăn hay lo lắng trong việc xin visa đi Mỹ thì hãy đừng có phiền não nữa. Gọi ngay cho Á Châu theo hotline 0988.011.249 để được hỗ trợ. Kinh nghiệm 15 năm cùng sự cố vấn hưu ích từ cựu Lãnh Sự Mỹ Á Châu sẽ làm nên điều khác biệt.

Visa Mỹ được chia thành nhiều loại phù hợp với các nhu cầu khác nhau, một trong số đó là visa thăm thân. Ngoài những gia đình cư trú tại Hoa Kỳ, nhiều phụ huynh có con đang du học cũng muốn dành thời gian qua thăm con. Vậy xin visa thăm thân khi con đang du học Mỹ có khó không và cách xin như thế nào? Trung Tâm Visa Quốc Tế (AMERICANA) sẽ giải đáp cho bạn qua bài viết sau đây.

Trước khi tìm hiểu cách xin visa thăm con du học, hãy cùng AMERICANA tìm hiểu đôi nét về visa thăm thân nhé. Đây là loại visa B2 dành cho những đối tượng có nhu cầu nhập cảnh vào Hoa Kỳ để thăm người thân trong gia đình và lưu trú tại đất nước này trong vòng dưới 6 tháng, thời gian cụ thể sẽ do hải quan quy định.